[ Tứ tuyệt]Kỹ thuật đánh 1 băng
Thứ Hai, 15 tháng 9, 2014
Được gọi là một trong “tứ tuyệt” của môn bida Lipbre bởi tầm quan trọng cũng như hiệu quả của cú đánh này, một cơ thủ giỏi luôn biết sử dụng đường 1 băng mỗi khi cần thiết trong cơ series. Các cơ thủ giỏi của Châu Âu rất hiếm khi đánh 2 băng trở lên trong lượt cơ dù là dễ trúng hơn đường 1 băng. Ta có thể xem xét 1 thế bi như sau:
Như ta thấy đánh đường 2 băng cũng có thể đưa bi đỏ về lại vị trí gom bi, cảm giác trúng cao hơn nhưng lại dễ làm cho bi vàng (bi đích) đi hướng ngược lên, xác suất ra bi xấu có thể đến 70%.
Nếu chọn đường 1 băng hướng trúng sẽ trực tiếp đưa bi vàng đến vị trí thuận hướng về của bi đỏ, từ đó ta dễ dàng có kết quả tốt hơn rất nhiều:
Cảm giác trúng khi đánh 1 băng sẽ khó khăn hơn đánh 2 băng trở lên nhưng nếu tập luyện thành thạo ta dễ dàng tạo ra các thế bi tốt. Vì chủ yếu sử dụng băng nên kỹ thuật này có nhiều dạng xảy ra và phụ thuộc chủ yếu vào lực tay, mức độ am hiểu vềephe, băng, quỹ đạo bi,….. Đầu tiên ta sẽ bàn về điểm trúng và ephe của kỹ thuật này:
Ephe chia làm 4 điểm cơ bản:
Nếu đánh thẳng góc vào băng ta có 4 kết quả tương ứng:
Ephe của đường băng dài:
Còn trường hợp không để ephe thì đơn giản hơn, góc tới bằng góc dội trở ra:
Ta có các dạng cơ bản :
. Một băng góc nhẹ (ephe thuận): là trường hợp thông thường và khá dễ thực hiện, đánh ½ bi cadre để ephe thuận bên với bi đích, cao cơ đẩy thẳng.
. Một băng góc kéo: do nằm ở vị trí không thể đánh ephe từ bụng bi trở lên (không đủ ephe trúng) nên người chơi phải để thấp cơ đánh lực kéo.
. Bi sát băng góc nghiệt: ở góc độ này bi chủ vào băng quá nhanh khi vừa tiếp xúc bi chạm sẽ khiến các ephe thông thường khó làm bi chủ hồi về đúng hướng, do đó ta vẫn để ephe dưới bụng bi nhưng cộng thêm độ hồi bằng cách chúi cơ, cán cơ cao hơn đầu cơ, đánh lực kéo.
Đường bi ứng dụng:
Như ta thấy đánh đường 2 băng cũng có thể đưa bi đỏ về lại vị trí gom bi, cảm giác trúng cao hơn nhưng lại dễ làm cho bi vàng (bi đích) đi hướng ngược lên, xác suất ra bi xấu có thể đến 70%.
Nếu chọn đường 1 băng hướng trúng sẽ trực tiếp đưa bi vàng đến vị trí thuận hướng về của bi đỏ, từ đó ta dễ dàng có kết quả tốt hơn rất nhiều:
Cảm giác trúng khi đánh 1 băng sẽ khó khăn hơn đánh 2 băng trở lên nhưng nếu tập luyện thành thạo ta dễ dàng tạo ra các thế bi tốt. Vì chủ yếu sử dụng băng nên kỹ thuật này có nhiều dạng xảy ra và phụ thuộc chủ yếu vào lực tay, mức độ am hiểu vềephe, băng, quỹ đạo bi,….. Đầu tiên ta sẽ bàn về điểm trúng và ephe của kỹ thuật này:
Ephe chia làm 4 điểm cơ bản:
Nếu đánh thẳng góc vào băng ta có 4 kết quả tương ứng:
Ephe của đường băng dài:
Còn trường hợp không để ephe thì đơn giản hơn, góc tới bằng góc dội trở ra:
Ta có các dạng cơ bản :
. Một băng góc nhẹ (ephe thuận): là trường hợp thông thường và khá dễ thực hiện, đánh ½ bi cadre để ephe thuận bên với bi đích, cao cơ đẩy thẳng.
. Một băng góc kéo: do nằm ở vị trí không thể đánh ephe từ bụng bi trở lên (không đủ ephe trúng) nên người chơi phải để thấp cơ đánh lực kéo.
. Bi sát băng góc nghiệt: ở góc độ này bi chủ vào băng quá nhanh khi vừa tiếp xúc bi chạm sẽ khiến các ephe thông thường khó làm bi chủ hồi về đúng hướng, do đó ta vẫn để ephe dưới bụng bi nhưng cộng thêm độ hồi bằng cách chúi cơ, cán cơ cao hơn đầu cơ, đánh lực kéo.
Đường bi ứng dụng:
Bài liên quan
Comments[ 0 ]
Đăng nhận xét